Cách xử lý nước thải ở bệnh viện

Cách xử lý nước thải

Cách xử lý nước thải ở bệnh viện – Nước thải y tế ở các bệnh viện, viện thẩm mỹ, phòng khám, spa,… có độ nguy hiểm khá cao trong môi trường hơn cả việc ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước sông, nước bề mặt,… Nước thải y tế cho chứa các chất độc hại như các chất kim loại nặng, vi khuẩn, virus, các chất rắn lơ lửng có trong mủ, dịch, máu,…

Vì vậy chúng ta cần phải tìm cách xử lý ngay. Trong bài viết này Hút Bể Phốt 3 Miền sẽ hướng dẫn các bạn cách xử lý nước thải ở bệnh viện.

⭐⭐⭐DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP – THI CÔNG NHANH – BẢO HÀNH DÀI HẠN⭐⭐⭐
Chúng tôi hỗ trợ khách hàng 24/24
?Có mặt nhanh chóng ngay sau 30 phút liên hệ!
?

hotline
hotline

Cách xử lý nước thải y tế trong bệnh viện

Xử lý nước thải y tế theo công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt

Nguyên lý hoạt động: Quá trình lọc sinh học này với màng lọc mà không cần ngập trong nước. Qua các lớp vật liệu đệm sinh học thì nước thải sẽ được phân ra thành những mảng nhỏ. Ở đây những vi sinh vật hiếu khí sẽ hoạt động rất mạnh mẽ, phân hủy những chất hữu cơ có trong nước thải sẽ được lọc bỏ hoàn toàn. Với những công nghệ trước đây thì toàn bộ quá trình sẽ được diễn ra trong hệ thống tháp ở dạng kín, bạn không phải nhờ đến máy bơm sục khí nên các vi sinh vật sẽ tăng trưởng và phát triển một cách bình thường.

Cách xử lý nước thải ở bệnh viện
Cách xử lý nước thải ở bệnh viện

Sau đó nước thải sẽ được đi qua bể lắng bùn lamen và khử trùng qua lớp hóa chất để đạt được những tiêu chuẩn đầu ra của nước. 

Phương pháp sử dụng bùn hoạt tính trong bể hiếu khí

Nguyên lý hoạt động: Với phương pháp xử lý nước này thì bắt buộc phải có bể hiếu khí, bể lắng và giải đoạn sục khí bằng máy bơm. Nguồn nước thải đầu vào là những thành phần hỗn hợp được hòa tan trong không khí dựa vào vi sinh vật để phân hủy các nitơ và cacbon. Bể hiếu khí sẽ diễn ra quá trình phản ứng hóa học do vi sinh vật tác động và các chất hữu cơ được phân hủy hoàn toàn.

Bể hiếu khí
Bể hiếu khí

Ở bể lắng sẽ tách các chất rắn lơ lửng. Nhờ sự sục khí, bọt nổi cũng như những chất cặn bã sẽ được tách ra khỏi nước thải nhanh chóng. Những chất thải còn lại sẽ được lắng dưới đáy bể được gọi là bùn hoạt tính, có chứa những hàm lượng vi sinh vật siêu lớn nhằm loại bỏ và làm sạch được những chất thải thải ra môi trường. Nhưng việc này cần phải xử lý nhanh và hợp lý với lớp bùn bởi sau một thời gian thì vi sinh vật trong bùn sẽ tự phân hủy và gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước.

Chức năng xử lý nước thải bằng bùn than hoạt tính:

Oxy hóa cBOD theo phương trình dưới đây:

CBOD (protein) + o2àc5h7o2n (tế bào) + CO2 + H2O + NH4+ +  SO42– + HPO42

Oxy hóa nCOD theo phương trình:

Nbod (ion amonio) + O2 + C5H7O2N (tế bào) + NO3– + H2O

Loại bỏ được những thành phần kim loại nặng như: sắt, nhôm, thủy ngân, chì, kẽm,…

 Đơn giá thông tắc bằng máy lò xo chuyên dụng : 60k – 400k. => GỌI NGAY 0942885566

Xử lý nước thải y tế theo nguyên tắc AAO (yếm khí/ anaerobic – thiếu khí/anoxic – hiếu khí/oxic)

Nguyên lý hoạt động:

– Phân hủy hiếu khí: Ở bể hiếu khí các vi sinh vật sẽ dùng nguồn oxy dồi dào, góp phần vào làm phân hủy các CHC phức tạp thành các CHC đơn giản. Lượng oxy và các vi sinh vật được dùng ở một mức độ phù hợp để xử lý được nhiều chất hữu cơ. Dựa vào mức độ ô nhiễm trong nguồn nước thải khác nhau mà chúng ta phải dùng một lượng vi sinh vật đúng với liều lượng dựa vào chỉ số BOD.

Xử lý nước thải y tế theo nguyên tắc AAO
Xử lý nước thải y tế theo nguyên tắc AAO

– Phân hủy thiếu khí: Nhằm tăng hiệu quả trong việc xử lý nước thải y tế, người ta thường sử dụng bể thiếu khí (anaerobic) bởi nó hoạt động trong môi trường không có oxy, những vi sinh vật sẽ bắt buộc phải dùng lượng oxy khác có trong các phân tử NO2– và NO3-.

– Phân hủy kỵ khí: Gồm 4 quá trình cơ bản sau đây:

+ Thủy phân: Những phân tử hữu cơ sẽ được phân hủy có thể tan trong nước và trở thành những hợp chất đơn giản.

+ Lên men: Đây là quá trình hình thành nên các axit hữu cơ phức tạp.

+ Giấm hóa: Hình thành axit axetic là các axit hữu cơ đơn giản.

+ Metan hóa: Khí metan được hình thành nhờ axit acetic phân hủy.

Cách xử lý nước thải y tế bằng hồ sinh học

Nước thải ở trong hồ sinh học cần phải giữ nhiệt độ không được thấp hơn 60C và cũng như độ pH có hàm lượng nhất định. Oxy trong quá trình quang hợp sẽ được vi sinh vật nhờ có rêu tảo hấp thụ để oxy hóa các chất hữu cơ. Còn ngược lại rong tảo sẽ tiêu thụ lượng CO2, nitrat amon, photpho sinh ra trong quá trình phân hủy và làm oxy hóa các chất hữu cơ.

3 giai đoạn xử lý nước thải trong hồ sinh học:

+ Hồ hiếu khí: Với hồ làm thoáng tự nhiên: Có chiều sâu từ 0,3 – 0,5m, lượng BOD từ 250 – 300 kg/ha/ngày. Thời gian lưu nước là từ 1 – 3 ngày. Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo: Hồ này dùng máy bơm hoặc máy khuấy để cung cấp các nguồn oxy cho vi sinh vật. Có chiều sâu từ 2 – 4,5m, lượng BOD là từ 400 kg/ha/ngày. Thời gian lưu trữ nước là tư 1 – 3 ngày.

+ Hồ kỵ khí: Ở hồ này sẽ làm lắng các chất thải, phân hủy các chất rắn hữu cơ và diễn ra quá trình sinh hóa nhờ hoạt động của các vi sinh vật. Những hợp chất hữu cơ sẽ bị phá hủy, giải phóng ra CH4 và CO2. Có chứa hàm lượng N, P, K, làm giảm hẳn những vi sinh vật gây bệnh và NH3 được giải phóng hoàn toàn vào trong không khí. 

+ Hồ tùy tiện: Sẽ tiến hành phân chia và phân hủy những chất hữu cơ, làm giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải, có chiều sâu hồ từ 0,9 – 1,5m.

Xem Thêm: Bể Aerotank là gì ? Vi sinh vật là gì ? Bể UASB là gì ?

Đây là những thông tin cơ bản về việc xử lý nước thải ở bệnh viện mà chúng tôi chia sẻ cho các bạn tham khảo. Mong rằng những đơn vị trong ngành y tế sẽ xử lý nước thải đúng cách trước khi thải ra môi trường.

?Cam kết làm đúng giá, không phát sinh?
?Phục vụ 24/24 kể cả ngày nghỉ, ngày lễ và ngày tết?
Bảo hành đúng thời hạn trên phiếu bảo hành

hotline
hotline

4/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0942885566